
TÓM TẮT KIẾN
THỨC ĐỊA LÍ: Phần
ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ: CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM
1. Quá trình hình thành và thực trạng phát triển:
a. Quá trình hình thành:
- Các vùng kinh tế trọng điểm bắt đầu hình
thành từ đầu thập kỉ đến nay gồm 3 vùng
( Phía Bắc, miền Trung, phía Nam ).
b.
Thực trạng phát triển:
- Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình hằng năm
khá.
- Chiếm tỉ trọng GDP so với cả nước lớn.
- Cơ cấu GDP phân theo ngành thể hiện xu hướng
tích cực: CNH- HĐH
- Công nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn,
nhất là công nghiệp. (Phía Bắc công nghiệp 42,2%, miền Trung 36,6%, phía Nam
công nghiệp chiếm 59%).
- Kim ngạch xuất khẩu khá cao: Ba vùng kinh tế
trọng điểm 64,5%.
3. Ba vùng kinh tế trọng
điểm.
a. Vùng kinh
tế trọng điểm phía bắc.
Qui mô
|
Thế mạnh và hạn chế
|
Cơ cấu GDP
|
Định hướng phát triển
|
Gồm
8 tỉnh: Hà Nội, Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng, Quãng Ninh, Hà Tây, Vĩnh
Phúc, Bắc Ninh.
DT:
15,3 nghìn Km2.
DS:
13,7 triệu người
|
- Vị trí địa lý thuận lợi
- Có thủ đô Hà Nội là trung tâm
- Cơ sở hạ tầng phát triển: nhất là GTVT, TTLL
- Nguồn lao động dồi dào, chất lượng cao
- Các ngành kinh tế phát triển sớm, cơ cấu tương
đối đa dạng.
|
- Nông nghiệp: 12,6%
- Công nghiệp: 42,2%
- Dịch vụ: 45,2%
- Trung tâm: Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long
- Hải Dương
|
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Đẩy mạnh phát triển các ngành kinh tế trọng
điểm.
- Giải quyết vấn đề thất nghiệp, thiếu việc làm.
- Coi trọng vấn đề giảm thiểu ô nhiễm môi trường
nước, không khí và đất.
|
b. Vùng kinh tế trọng điểm
miền Trung:
Qui mô
|
Thế mạnh và hạn chế
|
Cơ cấu GDP
|
Định hướng phát triển
|
Gồm
5 tỉnh:
Thừa
Thiên Huế, Đà Nẵng, Quãng
DT:
28 nghìn Km2
DS:
6,3 triệu người.
|
- Vị trí chuyển tiếp từ vùng phía bắc sang phía
- Có Đà Nẵng là trung tâm.
- Có thế mạnh về khai thác tổng hợp tài nguyên
biển, khoáng sản, rừng.
- Còn khó khăn về lực lượng lao động, cơ sở hạ
tầng, nhất là giao thông.
|
- Nông nghiệp: 25%.
- Công nghiệp: 36,6%
- Dịch vụ: 38,4%.
- Trung tâm: Đà Nẵng, Huế, Qui Nhơn.
|
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển
tổng hợp tài nguyên biển, rừng, du lịch.
- Đầu tư cơ sở vật chất kĩ thuật, giao thông.
- Phát triển các ngành công nghiệp chế biến, lọc
dầu.
- Giải quyết vấn đề thiên tai, phòng chống bão,
lũ.
|
c. Vùng kinh tế trọng điểm
phía Nam :
Qui mô
|
Thế mạnh và hạn chế
|
Cơ cấu GDP trung tâm
|
Định hướng phát triển
|
Gồm
8 tỉnh:
TP
Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh,
Long An, Tiền Giang.
- DT: 30,6 nghìn Km2.
- DS: 15,2 triệu người.
|
- Vị trí bản lề giữa Tây Nguyên và DHNTB với Đồng
bằng sông Cửu Long.
- Nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có:
- Dầu mỏ, khí đốt
- Dân cư: nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm
sản xuất, và trình độ tổ chức sản xuất cao.
- Cơ sở vật chất kĩ thuật tương đối tốt và đồng
bộ.
- Có thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm phát triển
rất năng động.
- Có thế mạnh về khai thác tổng hợp tài nguyên
biển, rừng, khoáng sản.
|
- Nông nghiệp: 7,8%
- Công nghiệp: 59%
- Dịch vụ: 35,3%.
- Trung tâm: TP Hồ Chí Minh.
|
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển
các ngành công nghệ cao.
- Hoàn thiện cơ sở vật chất kĩ thuật, giao thông
theo hướng hiện đại.
- Hình thành các khu công nghiệp tập trung, công
nghệ cao.
- Giải quyết vấn đề ĐTH và việc làm.
- Coi trọng vấn đề giảm thiểu ô nhiễm môi trường,
|
0 comments Blogger 0 Facebook
Post a Comment