ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
1. Đặc điểm chung của địa
hình nước ta:
- Địa
hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
-
Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng.
-
Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Địa
hình chịu tác động mạnh mẽ của con người.
2. Các khu vực địa hình:
a. Khu vực đồi
núi:
-
Địa hình núi nước ta chia làm 4 vùng núi: Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc,
Trường Sơn Nam .
Đặc điểm
|
Đông Bắc
|
Tây Bắc
|
Trường Sơn Bắc
|
Trường Sơn
|
Vị trí
|
Tả
ngạn sông Hồng
|
Nằm
giữa sông Hồng và sông Cả
|
Từ
nam sông Cả đến dãy Bạch Mã
|
|
Đặc điểm vùng núi
|
-
Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích.
-
Hướng núi cánh cung ( 4 cánh cung – Atlat).
-
Hướng nghiêng thấp dần từ TB –ĐN.
|
-
Cao nhất nước ta.
-
Địa hình gồm 3 dải: Phía đông là núi cao, phía tây núi trung bình ở giữa là
các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi.
-
Hướng núi: TB – ĐN.
|
-
Gồm các dãy núi chạy so le, song song theo hướng TB – ĐN.
-
Thấp và hẹp ngang, nâng cao ở 2 đầu thấp ở giữa.
|
-
Phía đông sườn dốc, phía tây có các cao nguyên bazan, các bán bình nguyên xen
đồi -> bất đối xứng giữa 2 bờ Đông – Tây.
|
* Địa
hình bán bình nguyên và đồi trung du:
-
Bán bình nguyên thể hiện rõ ở ĐNB với các bậc thềm phù sa cổ và bề mặt phủ
badan.
-
Địa hình đồi trung du rộng nhất ở rìa ĐBSH.
b. Khu vực
đồng bằng:
Đặc điểm
|
ĐBSH
|
ĐBSCL
|
Nguyên nhân hình thành
|
-
Phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp.
|
-
Phù sa sông Tiền và sông Hậu bồi đắp.
|
Diện tích
|
-
Rộng 15.000 km2
|
-
Rộng 40.000km2 -> là đồng bằng rộng nhất cả nước.
|
Địa hình
|
-
Cao ở phía tây và tây bắc, thấp
dần
ra biển.
-
Bề mặt địa hình bị chia cắt thành nhiều ô nhỏ.
|
-
Địa hình bằng phẳng, có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
|
Đất
|
-
Đất phù sa trong đê không được bồi đắp nên bạc màu, diện tích lớn.
-
Đất ngoài đê màu mỡ.
|
-
Đất phù sa
-
Đất nhiễm phèn, nhiễm mặn chiếm phần lớn diện tích ( 2/3 dt).
|
* Đồng
bằng ven biển miền Trung:
- Hình
thành do biển
- Diện
tích 15.000km2
- Đặc
điểm địa hình:
+ Hẹp
ngang, chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ ( trừ ĐB Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Nam )
+ Phân
chia thành 3 dải: cồn cát -> đầm phá -> đồng bằng.
-
Đất: nghèo, nhiều cát và ít phù sa sông.
3. Thế mạnh và hạn chế về tự
nhiên của khu vực đồi núi và đồng bằng đối với sự phát triển kinh tế- xã hội:
a. Khu vực đồi
núi:
- Thế
mạnh:
+ Giàu khoáng sản cả nội sinh, ngoại sinh =>
nguyên liệu cho công nghiệp
+ Rừng và đất trồng thuận lợi cho phát triển nông - lâm
nghiệp nhiệt đới.
+ Nguồn thuỷ năng lớn: Hòa Bình, Yali…
+ Tiềm năng du lịch.
- Hạn
chế:
+ Giao thông trở ngại.
+ Nhiều thiên tai: lũ quét, xói mòn, trượt
lở...
b..Khu vực
đồng bằng:
- Thế
mạnh:
+ Cơ
sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng sản phẩm trong đó sản phẩm
chính là gạo.
+ Cung
cấp thuỷ sản, khoáng sản, lâm sản.
+
Tập trung thành các phố lớn, khu công nghiệp, trung tâm thương mại.
+
Giao thông vận tải phát triển nhất là vận tải đường bộ.
- Hạn
chế: thiên tai như lũ lụt, hạn hán...
CÂU HỎI THAM KHẢO
Câu 1: Nêu đặc điểm chung
của địa hình Việt Nam ?
Câu 2: So sánh sự khác nhau
giữa 2 vùng núi Tây Bắc và Đông Bắc?
Câu 3: So sánh sự khác nhau
giữa 2 vùng núi Trường Sơn Bắc-Trường Sơn Nam ?
Câu 4:So sánh sự giống và
khác nhau về nguồn gốc, địa hình, đất của 2 đồng bằng (ĐBSH – ĐBSCL)?
Câu 5: Trình bày thế mạnh và
hạn chế về tự nhiên của khu vực đồi núi và đồng bằng?
Câu 6. Nêu đặc điểm của dải
đồng bằng ven biển miền Trung?
Chuyên đề Địa lí, Chuyên đề Địa lí 12, Địa lí, Địa lí 12, Địa lí THPT, Địa lý,
0 comments Blogger 0 Facebook
Post a Comment