
I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN:
- Nguyên
tử: là những hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện.
-Nguyên
tố hóa học: là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số p trong hạt
nhân.
-Đơn
chất là những chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học.
-Hợp chất là những chất tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học
trở lên.
II.
MOL:
Mol là lượng chất có chứa N(6.1023)
nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
Khối
lượng mol (M)là khối lượng tính bằng gam của 1mol chất đó.
Ví
dụ: 1mol Fe có chứa 6.1023
nguyên tử Fe. 1 mol H2 có chứa 6.1023 phân tử H2.
Các
công thức tính số mol:
A:
số phân tử;
n:số mol;
V:thể tích ở đktc;
m: khối lượng.
Ví
dụ: Tính số mol của: 5,6 gam
Fe, 3,36 lít CO2 ở đkc.
nFe=5,6/56=0,1 mol.
n(CO2)=3,36/22,4=0,15 mol.
III. HÓA TRỊ, ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG:
Cách viết CTPT dựa vào hóa trị:
Định
luật bảo toàn khối lượng: trong một
phản ứng hóa học tổng khối lượng các chất tham gia pư bằng khối lượng các chất
tạo thành.
A
+ B --> C + D thì
mA
+ mB = mC +
mD
Bài tập minh họa
Số p Số n Số
e
Ngtử 1 19 20 19
Ngtử 2 17 18 17
Ngtử 3 19 21 19
Ngtử 4 17 20 17
Trong 4 nguyên tử trên, những cặp nguyên tử
nào thuộc cùng một nguyên tố hóa học?
Nguyên tử 1 và 3 thuộc cùng
một nguyên tố hóa học vì có cùng số p là 19 (nguyên tố ka li)
Nguyên tử 2 và
thuộc cùng một nguyên tố hóa học vì có cùng số p là 17 (nguyên tố Clo)
Một hỗn hợp khí A gồm 0,8 mol
O2; 0,2 mol CO2 và 2 mol CH4 . Tinh mA
Giải:
mA= m(O2)+m(CO2)+m(CH4)
=0,8.32+0,2.44+2.16=66,4 (gam).
Một hỗn hợp khí A gồm 0,8 mol O2;
0,2 mol CO2 và 2 mol CH4 .
a) Cho biết khí A nặng hay
nhẹ hơn không khí? Bao nhiêu lần?
b) Tính % thể tích và % khối lượng mỗi khí trong A?
0 comments Blogger 0 Facebook
Post a Comment