ĐÊU TRANH CHO MỘT THẾ
GIỚI HOÀ BÌNH
(G. G. Mác-két)
I - GỢI Ý
1. Tác giả:
- Nhà văn Cô-lôm-bi-a G.G.
Mác-két (Gabriel Garcia Marquez) sinh năm 1928. Năm 1936, tốt nghiệp tú tài, ông
vào học ngành Luật tại trường đại học Tổng hợp Bô-gô-ta và viết những truyện
ngắn đầu tay.
- Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két là tác giả của nhiều tiểu
thuyết theo khuynh hướng hiện thực huyền ảo nổi tiếng. Ông từng được nhận giải
thưởng Nô-ben văn học năm 1982.
- G. G. Mác-két có một sự nghiệp
sáng tác đồ sộ, nhưng nổi tiếng nhất là cuốn Trăm năm cô đơn (1967) - tiểu
thuyết được tặng Giải Chianchianô của I-ta-li-a, được Pháp công nhận là cuốn
sách nước ngoài hay nhất trong năm, được giới phê bình văn học ở Mĩ xếp là một
trong 12 cuốn sách hay nhất trong những năm sáu mươi của thế kỉ XX.
Toàn
bộ sáng tác của G. G. Mác-két xoay quanh trục chủ đề chính: sự cô đơn - mặt
trái của tình đoàn kết, lòng thương yêu giữa con người.
2. Hoàn cảnh ra đời của tỏc ph?m:
Tháng 8 năm 1986, nguyên thủ 6 nước ấn Độ, Mê-hi-cô, Thuỵ Điển, ác-hen-tina, HiLạp, Tan-da-ni-a họp lần thư 2 tại Mê-hi-cô, đã ra một bản tuyên bố kêu gọi chấm dứt chiến tranh chạy đua vũ trang, thủ tiêu vũ khí hạt nhân để đảm bảo an ninh và hoà bình thế giới. Nhà văn Mác-két được mời tham dự cuộc gặp gỡ này. Văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình” được trích từ tham luận của ông.
3. Tóm
tắt:
Đây là một bài văn nghị luận xã hội. Tác giả nêu ra hai
luận điểm cơ bản có liên quan mật thiết với nhau:
- Nguy cơ
chiến tranh hạt nhân đe doạ cuộc sống trên trái đất.
- Nhiệm vụ
cấp bách của nhân loại là phải ngăn chặn nguy cơ đó, đồng thời đấu tranh cho
một thế giới hoà bình.
Để làm sáng tỏ hai luận điểm trên, tác giả đã đưa ra một
hệ thống lập luận chặt chẽ, đặc biệt là những dẫn chứng rất cụ thể, xác thực,
giàu sức thuyết phục.
II - GIÁ TRỊ
TÁC PHẨM
Chúng ta đang sống trong một thế giới mà trình độ khoa
học kỹ thuật đang phát triển với một tốc độ đáng kinh ngạc: những thành tựu của
ngày hôm nay, rất có thể chỉ ngày mai đã thành lạc hậu. Đã từng có những ý kiến
bi quan cho rằng: trong khi của cải xã hội tăng theo cấp số cộng thì dân số
trái đất lại tăng theo cấp số nhân, con người sẽ ngày càng đói khổ. Tuy nhiên,
nhờ có sự phát triển như vũ bão của khoa học kĩ thuật, của cải xã hội ngày càng
dồi dào hơn, số người đói nghèo ngày càng giảm đi...
Đó là những yếu tố tích
cực trong sự phát triển của khoa học mà phần lớn chúng ta đều nhận thấy. Tuy
nhiên, mặt trái của sự phát triển đó thì hầu như rất ít người có thể nhận thức
được. Bài viết của nhà văn Gác-xi-a Mác-két đã gióng lên một hồi chuông cảnh
tỉnh nhân loại trước nguy cơ đang hiện hữu của một cuộc chiến tranh hạt nhân
thảm khốc có khả năng huỷ diệt toàn bộ sự sống trên hành tinh xanh mà phương
tiện của cuộc chiến tranh ấy - mỉa mai thay - lại là hệ quả của sự phát triển khoa học như vũ bão kia.
1. Nguy c¬ chiÕn tranh h¹t nh©n
-Vấn đề được khơi gợi hết sức ấn tượng: "Chúng ta
đang ở đâu? Hôm nay ngày 8 - 8 - 1986, hơn 50.000 đầu đạn hạt nhân đã được bố
trí khắp hành tinh. Nói nôm na ra, điều đó có nghĩa là mỗi người không trừ trẻ
con, đang ngồi trên một thùng 4 tấn thuốc nổ: tất cả chỗ đó nổ tung lên sẽ làm
biến hết thảy, không phải một lần mà là mười hai lần, mọi dấu vết của sự sống
trên trái Đất".
- Sức tác động của đoạn văn này chủ yếu bởi
những con số thống kê cụ thể: 50.000 đầu đạn hạt nhân; 4 tấn thuốc nổ; không
phải một lần mà là mười hai lần... Thông điệp về nguy cơ huỷ diệt sự sống được
truyền tải với một khả năng tác động mạnh mẽ vào tư duy bạn đọc. Không chỉ có
thế, trong những câu văn tiếp theo, tác giả còn mở rộng phạm vi tÝnh to¸n b»ng lÝ thuyÕt
khoa häc: “ ...cã thÓ tiªu diÖt tÊt c¶ c¸c hµnh tinh ®ang xoay quanh mÆt trêi,
céng thªm 4 hµnh tinh n÷a”; dẫn cả điển tích trong thần thoại Hi Lạp nhằm
làm tăng sức thuyết phục.
Víi c¸ch ®ua ra sè liÖu, nh÷ng con sè cô thÓ, nh÷ng tÝnh to¸n khoa
häc...ngêi ®äc c¶m thÊy giËt m×nh vÒ nh÷ng t¸c ®éng , nh÷ng hiÓm ho¹ ghª gím
cña vò khÝ h¹t nh©n.
2. Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân đã làm mất đi khả năng để con người được sống tốt đẹp hơn.
Trong phần
tiếp theo, tác giả đưa ra hàng loạt so sánh nhằm thể hiện sự v« lí trong xu hướng phát triển của khoa học hiện đại: tỉ
lệ phục vụ cho việc nâng cao đời sống nhân loại quá thấp trong khi tỉ lệ phục
vụ cho chiến tranh lại quá cao
LÜnh vùc so
s¸nh
|
*
§Çu t cho c¸c lÜnh vùc ®/s:
|
* §Çu t vò khÝ h¹t nh©n:
|
|||
->X· héi
|
- 100 tØ ®« la ®Ó cøu trî cho 500 triÖu
trÎ em nghÌo khæ trªn thÕ giíi.
|
- Bá ra 100 m¸y bay…díi 1000 tªn löa vît ®¹i
ch©u.
|
|||
-> Y tÕ:
|
- B¶o
vÖ h¬n 1 tØ ngêi khái bÖnh sèt rÐt, cøu h¬n 14 triÖu trÎ em, phßng bÖnh 14
n¨m
|
- 10 chiÕc tÇu s©n bay mang vò khÝ
h¹t nh©n
|
|||
-> TiÕp tÕ thùc phÈm:
|
- Lîng ca-lo cho 575 triÖu ngêi
thiÕu dinh dìng.
- Tr¶ tiÒn n«ng cô cho níc nghÌo
trong 4 n¨m.
|
- 149 tªn löa MX.
- 27 tªn löa MX.
|
|||
-> Gi¸o dôc:
|
- Xo¸ mï
ch÷ cho toµn TG
ChØ lµ giÊc m¬.
|
![]()
§·
vµ ®ang thùc hiÖn
|
Đó là những con số vượt lên trên cả
những giá trị thống kê bởi nó còn có giá trị tố cáo bởi điều nghịch lí là trong
khi các chương trình phục vụ chiến tranh đều đã hoặc chắc chắn trở thành hiện
thực thì các chương trình cứu trợ trẻ em nghèo hay xoá nạn mù chữ chỉ là sự
tính toán giả thiết và không biết đến bao giờ mới trở thành hiện thực. Trong
khía cạnh này thì rõ ràng là khoa học đang phát triển ngược lại những giá trị
nhân văn mà từ bao đời nay con người vẫn hằng xây dựng.
3. ChiÕn
tranh h¹t nh©n kh«ng nh÷ng ®i ngîc l¹i lÝ trÝ cña con ngêi mµ cßn ph¶n l¹i sù
tiÕn ho¸ cña tù nhiªn.
Vẫn bằng phép suy luận lô gích và những con số thống kê
nóng bỏng, tác giả đẩy mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm: sự phát triển vũ khí hạt
nhân không chỉ đi ngược lại lí trí của con người mà còn đi ngược lại lí trí tự
nhiên. Sự đối lập khủng khiếp giữa 380 triệu năm, 180 triệu năm, bốn kỷ địa
chất (hàng chục triệu năm) với khoảng thời gian đủ để "bấm nút một
cái" đã phơi bày toàn bộ tính chất phi lí cũng như sự nguy hiểm của chương
trình vũ khí hạt nhân mà các nước giàu có đang theo đuổi. Bằng cách ấy, rất có
thể con người đang phủ nhận, thậm chí xoá bỏ toàn bộ quá trình tiến hoá của tự
nhiên và xã hội từ hàng trăm triệu năm qua. Đó không chỉ là sự phê phán mà còn
là sự kết tội.
4. NhiÖm vô
®Êu tranh cho mét thÕ giíi hoµ b×nh.
"Chúng ta đến đây để cố gắng chống lại việc đó, đem
lại tiếng nói của chúng ta tham gia vào bản đồng ca của những người đòi hỏi một
thế giới không có vũ khí và một cuộc sống hoà bình, công bằng. Nhưng dù cho tai
hoạ xảy ra thì sự có mặt của chúng ta ở đây cũng không phải là vô ích".
Đó không hẳn là một lời kêu gọi thống thiết và mạnh mẽ,
tuy nhiên không vì thế mà nó kém sức thuyết phục. Chính dư âm của luận điểm thứ
nhất đã tạo nên hiệu quả cho luận điểm thứ hai này. Những lời kêu gọi của tác
giả gần như những lời tâm sự nhưng thấm thía tận đáy lòng. Chưa hết, tác giả
còn tưởng tượng ra tấn thảm kịch hạt nhân và đề nghị mở "một ngân hàng lưu
trữ trí nhớ". Lời đề nghị tưởng như rất không thực ấy lại trở nên rất thực
trong hoàn cảnh cuộc chiến tranh hạt nhân có thể xảy ra bất cứ lúc nào.
Trong luận điểm thứ hai này, tác giả hầu như không sử dụng một dẫn chứng
hay một con số thống kê nào. Nhưng cách dẫn dắt vấn đề, lời tâm sự tha thiết
mang âm điệu xót xa của tác giả đã tác động mạnh đến lương tri nhân loại tiến
bộ. Tác giả không chỉ ra thế lực nào đã vận dụng những phát minh khoa học vào
mục đích xấu xa bởi đó dường như không phải là mục đích chính của bài viết này
nhưng ông đã giúp nhân loại nhận thức được nguy cơ chiến tranh hạt nhân là hoàn
toàn có thực và ngăn chặn nguy cơ đó, đồng thời đấu tranh cho một thế giới hoà
bình sẽ là nhiệm vụ quan trọng nhất của nhân loại trong thế kỉ XXI.
0 comments Blogger 0 Facebook
Post a Comment