Từ khắp mọi miền đất nước, những con
người yêu nước tụ hội với nhau trong cuộc kháng chiến gian khổ. Họ là những
thanh niên trí thức Hà thành, lên đường theo tiếng gọi nhập ngũ :
Kháng chiến bùng lên biệt thủ đô
Lên đường dẻo bước khoác ba lô ( Tự thuật – Tú Mỡ )
Hay
những người nông dân chân chất, “chưa biết chữ”, “súng bắn chưa quen”, “quân sự
mươi bài”. Tất cả người con đất Việt đã đến và chiến đấu vì đất mẹ yêu thương :
Lũ chúng tôi
Bọn người tứ xứ
Gặp nhau hồi chưa biết chữ
Quen nhau từ buổi “một hai”
Súng bắn chưa quen,
Quân sự mươi bài,
Lòng vẫn cười vui kháng chiến. ( Nhớ – Hồng Nguyên )
Phần lớn họ ra đi từ những làng quê nghèo khó :
Quê hương anh đất mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá ( Đồng chí – Chính Hữu )
Bọn người tứ xứ
Gặp nhau hồi chưa biết chữ
Quen nhau từ buổi “một hai”
Súng bắn chưa quen,
Quân sự mươi bài,
Lòng vẫn cười vui kháng chiến. ( Nhớ – Hồng Nguyên )
Phần lớn họ ra đi từ những làng quê nghèo khó :
Quê hương anh đất mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá ( Đồng chí – Chính Hữu )
Họ
bỏ lại đó là cả quãng đời chìm trong đói khổ, là cuộc sống nông thôn đầu tắt
mặt tối mà không đủ no :
Ruộng nương
anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay ( Đồng chí – Chính Hữu )
Hay :
Mái lều gianh,
Tiếng mõ đêm trường,
Luống cày đất đỏ
Ít nhiều người vợ trẻ
Mòn chân bên cối gạo canh khuya ( Nhớ – Hồng Nguyên )
Bản thân họ thì thiếu thốn, cực khổ trăm bề, bệnh tật khổ sở :
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán đẫm mồ hôi
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt già
Chân không giày ( Đồng chí – Chính Hữu )
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay ( Đồng chí – Chính Hữu )
Hay :
Mái lều gianh,
Tiếng mõ đêm trường,
Luống cày đất đỏ
Ít nhiều người vợ trẻ
Mòn chân bên cối gạo canh khuya ( Nhớ – Hồng Nguyên )
Bản thân họ thì thiếu thốn, cực khổ trăm bề, bệnh tật khổ sở :
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán đẫm mồ hôi
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt già
Chân không giày ( Đồng chí – Chính Hữu )
Ngay
cả đến trang bị họ cũng phải “ Lột sắt đường tàu, Rèn thêm đao kiếm”. Từ chỗ
nghèo khó họ trở thành những người tri kỷ, cùng chung chí hướng “cùng nhau
chung sống căm thù giết Tây”. Họ chia nhau từng hơi ấm đôi bàn tay ( Thương
nhau tay nắm lấy bàn tay ) rồi lại :
Kỳ hộ lưng
nhau ngang bờ cát trắng
Quờ chân tìm hơi ấm đêm mưa ( Nhớ – Hồng Nguyên )
Quờ chân tìm hơi ấm đêm mưa ( Nhớ – Hồng Nguyên )
Những
mất mát của họ thật là to lớn. Không biết bao nhiêu đồng đội của họ đã lần lượt
hy sinh, vĩnh viễn nằm lại chiến trường :
Hôm qua còn
theo anh
Đi ra đường quốc lộ
Hôm nay đã chặt cành
Đắp cho người dưới mộ ( Viếng bạn – Hoàng Lộc )
Đi ra đường quốc lộ
Hôm nay đã chặt cành
Đắp cho người dưới mộ ( Viếng bạn – Hoàng Lộc )
Kể
sao cho hết nỗi đau của người chiến sĩ khi hay tin những người thân yêu của
mình đã mất dưới bom đạn của kẻ thù. Tuy có bi thảm, đau thương, nhưng chính
điều đó lại càng tố cáo mạnh mẽ hơn tội ác của kẻ thù, càng nung nấu mãnh liệt
hơn ý chí “căm thù giặc” nơi người Vệ quốc quân. Hình ảnh của những người em
gái, những người yêu mãi mãi nằm xuống đi vào thơ ca như những hình ảnh xúc
động nhất. Đó là người vợ trẻ nơi hậu phương ngã xuống :
Nhưng không
chết người trai khói lửa
Mà chết người em nhỏ hậu phương
Tôi về không gặp nàng
Má tôi ngồi bên mộ con đầy bóng tối
Chiếc bình hoa ngày cưới thành bình hương…tàn lạnh vây quanh.
Mà chết người em nhỏ hậu phương
Tôi về không gặp nàng
Má tôi ngồi bên mộ con đầy bóng tối
Chiếc bình hoa ngày cưới thành bình hương…tàn lạnh vây quanh.
(
Màu tím hoa sim – Hữu Loan )
Hay người em gái chết anh dũng nơi quê nhà :
Mới đến đầu ao, tin sét đánh
Giặt giết em rồi, dưới gốc thông
Giữa đêm bộ đội vây đồn Thứa
Em sống trung thành, chết thủy chung.
Hay người em gái chết anh dũng nơi quê nhà :
Mới đến đầu ao, tin sét đánh
Giặt giết em rồi, dưới gốc thông
Giữa đêm bộ đội vây đồn Thứa
Em sống trung thành, chết thủy chung.
(
Núi đôi – Vũ Cao )
Đó là nỗi căm hận họ đành chôn kín vào lòng :
Ai biến tên em thành liệt sĩ
Bên những hàng bia trắng giữa đồng
Nhớ nhau anh gọi : em, đồng chí
Một tấm lòng trong vạn tấm lòng.
Đó là nỗi căm hận họ đành chôn kín vào lòng :
Ai biến tên em thành liệt sĩ
Bên những hàng bia trắng giữa đồng
Nhớ nhau anh gọi : em, đồng chí
Một tấm lòng trong vạn tấm lòng.
(
Núi đôi – Vũ Cao )
Những đau thương mất mát đó như tiếp thêm sức mạnh cho họ
nơi chiến tuyến để tìm câu trả lời cho những đau thương của họ và cả dân tộc.
Họ lao vào chiến dịch với thế tiến công như nước vỡ bờ như Nguyễn Đình Thi kể
lại : “Hình ảnh những đoàn dân công tới tấp đến chiến trường, bộ đội ào ào đi
vào chiến dịch gợi lên một cái gì rất mạnh mẽ của không khí tức nước tràn bờ
0 comments Blogger 0 Facebook
Post a Comment